Bệnh cột sống

Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ: Nguyên nhân, dấu hiệu, phòng ngừa
Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ là căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, khả năng lao động và tinh thần của người bệnh. Tuy nhiên, nếu được phát hiện và điều trị sớm, đĩa đệm sẽ được bảo tồn tối đa, nhờ đó cột sống cổ sẽ giảm đau nhức và cử động bình thường.

Chấn thương cột sống: Nguyên nhân, triệu chứng thường gặp
Chấn thương cột sống có thể dẫn đến tổn thương...

Thoái hóa đốt sống cổ: Biểu hiện, nguyên nhân và cách điều trị
Đốt sống cổ là trạm “trung chuyển” dẫn truyền...

Thoát vị đĩa đệm: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và phòng ngừa
Thoát vị đĩa đệm là một tình trạng tổn thương...
TOP 8 bài tập thoát vị đĩa đệm L4 L5 dễ thực hiện, hiệu quả cao
Trong quá trình điều trị thoát vị đĩa đệm L4 L5, bên cạnh việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, người bệnh nên kết hợp luyện tập các bài tập thoát vị đĩa đệm L4 L5. Việc kiên trì luyện tập các bài tập chữa thoát vị đĩa đệm L4 L5 hằng ngày sẽ góp phần rất lớn trong việc hỗ trợ phục hồi, củng cố và cải thiện tính linh hoạt cho cột sống.
Thoái hóa cột sống: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
Bệnh thoái hóa cột sống có trị hết được không phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng tổn thương cột sống và ý thức khắc phục bệnh ở mỗi người. Nếu phát hiện muộn hoặc cải thiện sai cách có nguy cơ phải phẫu thuật cột sống, nguy hiểm hơn có thể gây tàn phế.
Đau thần kinh tọa: Nguyên nhân và triệu chứng
Bạn biết không, đau thần kinh tọa thường được chữa bằng các biện pháp không phẫu thuật trong vài tuần, nhưng khi chuyển nặng gây yếu chân, mất kiểm soát hoạt động của ruột và bàng quang thì có thể sẽ phải cần phẫu thuật. Còn điều gì chưa biết về đau dây thần kinh tọa, chỉ cần đọc bài viết dưới đây, mọi thắc mắc của bạn sẽ được làm rõ “mười mươi’.
10 cách chữa thoát vị đĩa đệm L4 L5 an toàn, phổ biến hiện nay
Điểm mặt 10 cách chữa thoát vị đĩa đệm l4 l5 hiệu quả, giúp cải thiện cơn đau và phòng tránh những biến chứng nguy hiểm gây ảnh hưởng đến vận động hằng ngày.
Đau thắt lưng là triệu chứng của những bệnh gì?
Đau thắt lưng có các mức độ từ nhẹ đến nghiêm trọng. Có thể ngắn hạn do ngồi lâu, mang vác vật nặng hoặc dài hạn (mạn tính) như thoái hóa cột sống hay thoát vị đĩa đệm. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, cơn đau sẽ diễn ra thường xuyên và dữ dội hơn gây ảnh hưởng đến hoạt động của bàng quang và chi dưới.
Đau lưng dưới: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
Đau lưng dưới hay còn gọi là đau thắt lưng là cảm giác đau nhói hay âm ỉ phần nông của lưng và từ thắt lưng trở xuống. Chúng có thể là dấu hiệu của một số tổn thương liên quan đến đốt sống, đĩa đệm, dây chằng, tủy sống, dây thần kinh…
Tin nổi bật